Trong buổi họp báo ngày 6/1/2014, Công an Hà Nội công bố con số khiến nhiều người giật mình: 60% án mạng năm 2014 trên địa bàn Thủ đô do mâu thuẫn bộc phát trong gia đình. Phía sau con số này, theo chuyên gia tâm lý Phạm Hiền có nhiều điều đáng nói. (Theo báo Pháp luật và thời đại số 200 ra ngày 12/1/2015).
Cha mẹ và con cái ngày càng lãnh đạm
Với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật (KHKT) hiện nay việc cha mẹ trang bị cho con 1 chiếc điện thoại đời mới hay 1 chiếc máy tính bảng để con học, vui chơi là điều không quá khó khăn đối với những gia đình có kinh tế khá. Tuy nhiên việc phó mặc quá nhiều vào các thiết bị đó trong việc vui chơi hay dạy dỗ con để cha mẹ làm những việc khác lại gây ra nhiều hậu quả
Dạy con không đòn roi
Không có cha mẹ thương con ít, chẳng có cha mẹ nào muốn con khổ nhiều. Sau mỗi lần mắng, mỗi lần đánh con cha mẹ nào chẳng đau lòng và khóc thầm trong sự ân hận. Vậy đừng nên mắng hay đánh con để rồi phải tự mình dằn vặt, tự mình đau khổ. Đòn roi khiến con lì lợm, chửi mắng khiến con chống đối, hỗn hào.
Chuyên gia tư vấn cách xử trí tránh thảm án
Cho đến khi thủ phạm gây ra vụ án thảm sát khiến cả gia đình 4 người thương vong bị sa lưới, không ai nghĩ đó chỉ là một tên trộm vặt, khi bị phát hiện đã lao vào “đuổi cùng giết tận” nhằm che giấu tội lỗi. Vấn đề đặt ra là làm gì khi rơi vào tình huống này, để tránh tái diễn những thảm án tương tự. Chuyên gia Phạm Hiền có những tư vấn trên báo Xa lộ Pháp luật số 184.
Giải thích tâm lý giết người hàng loạt của Trần Văn Điểm
Chưa đầy 4 tháng, Trần Văn Điểm (SN 1987 ngụ Tứ Kỳ, Hải Dương) liên tiếp sát hại 4 mạng người ở Sài Gòn, Quảng Ngãi, Hải Phòng và Bà Rịa – Vũng Tàu. Hàng loạt tội ác của Điểm “trời không dung, đất không tha”, nhưng gia đình và hàng xóm nhận xét thủ phạm trước đó là người sống hiền lành, thương mẹ, hay mua sữa cho ông, thích đánh cờ với các cụ.