Trước hết chúng ta phải khẳng định với nhau rằng “Tăng động giảm chú ý” không phải là bệnh. Nên đừng dùng thuốc điều trị tăng động giảm chú ý cho con. Thậm chí tôi thích và tương đồng với quan điểm trong công trình nghiên cứu viết thành sách mang tên “Bệnh tăng động giảm chú ý không tồn tại” của bác sĩ Richard Saul, xuất bản tại Chicago. Nó đưa ra quan điểm ngược lại hoàn toàn so với những gì y học định nghĩa lâu nay.
16 kỹ năng sống trong làm việc
Hãy nhớ rằng trong công việc, nếu bạn không ý thức được tầm quan trọng của việc học hỏi và liên tục phát triển thì nó sẽ tạo nên một hệ quả đáng lo ngại đó là “sức ỳ” trong khả năng sáng tạo và phát triển bản thân. Hãy luân tự buồi dưỡng cho mình kỹ năng sống trong làm việc hàng ngày hàng giờ để không bị đào thải và tụt nùi.
Có nên vội vàng dùng thuốc để điều trị tăng động giảm chú ý cho trẻ.
Hậu quả khó lường khi vội vàng và lạm dụng thuốc tăng động giảm chú ý cho trẻ. Cha mẹ hãy tỉnh táo và tỉ mỉ dạy con bằng thực tế từng tình huống, tình hành vi, từng nhận thức thay bằng cho con uống thuốc. Mọi đứa trẻ có chứng tăng động giảm chú ý luôn có thể trở lại đứa trẻ bình thường nhờ vào sự sáng suốt, bản lính, tỉ mỉ đồng hành của cha mẹ.
Chỉ khổ con trẻ nếu cha mẹ không nhất quán khi dạy con
Sự bản năng và sự chưa làm chủ được tâm thế trong dạy con là một điều đáng lo ngại. Tuy nhiên rất ít cha mẹ nhận ra bởi rất nhiều các lý do khó mà khác đi được. Chỉ khổ con trẻ nếu cha me không nhất quán khi dạy con, nó khiến cho con trẻ từ khi sinh ra là tờ giấy trắng nhưng bị vẽ nguệch ngoạc lộn xộn đến mức không biết phải như thế nào mới là đúng với bố mẹ của chính mình.
Bị bệnh ung thư càng phải sống với năng lượng tích cực
Niềm vui là của mình và do mình biết nắm giữ em nhỉ. Nước mắt có thể khiến em yếu đuối nhưng cũng có thể khiến em mạnh mẽ hơn. Đau hoặc buồn quá cứ khóc thật lớn nhưng hãy nhớ em luôn phải có tiềm thức lý trí mạnh mẽ rằng mình chắc chắn phải vượt qua!