Sự bản năng và sự chưa làm chủ được tâm thế trong dạy con là một điều đáng lo ngại. Tuy nhiên rất ít cha mẹ nhận ra bởi rất nhiều các lý do khó mà khác đi được. Chỉ khổ con trẻ nếu cha me không nhất quán khi dạy con, nó khiến cho con trẻ từ khi sinh ra là tờ giấy trắng nhưng bị vẽ nguệch ngoạc lộn xộn đến mức không biết phải như thế nào mới là đúng với bố mẹ của chính mình.
Bị bệnh ung thư càng phải sống với năng lượng tích cực
Niềm vui là của mình và do mình biết nắm giữ em nhỉ. Nước mắt có thể khiến em yếu đuối nhưng cũng có thể khiến em mạnh mẽ hơn. Đau hoặc buồn quá cứ khóc thật lớn nhưng hãy nhớ em luôn phải có tiềm thức lý trí mạnh mẽ rằng mình chắc chắn phải vượt qua!
Dấu hiệu, nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị tăng động giảm chú ý không dùng thuốc
Trẻ tăng động giảm chú ý có rất nhiều dấu hiệu của các trẻ hiếu động nghịch ngợm hoặc trẻ chỉ là hơi mất tập trung nên khiến các cha mẹ dễ chủ quan. Thường các con đã có sự bị nuôi dưỡng chứng tăng động giảm chú ý từ giai đoạn 3 đến 5 tuổi và từ 6-7 tuổi trở lên sẽ phát tác ra ngoài thì cha mẹ mới thấy bất cập, thấy hoang mang lo lắng thì đã khiến con có một thời gian quá dài để ủ các thói quen bất ổn trong cả tâm lý, hành vi, nhận thức.
Đừng bị ám thị khi cho rằng con trẻ có vấn đề của chứng tự kỷ, tăng động giảm chú ý
Đúng là có những con trẻ thiệt thòi khi mắc phải nhiều các vấn đề bất cập, nhưng có nhiều con trẻ lại bị làm quá lên hoặc bố mẹ cứ mâu thuẫn giữa con có vấn đề hay không có vấn đề mà trở nên lộn xộn. Lúc thì cho rằng con không sao, lúc lại dán nhãn rõ ràng con bị như vậy nên cũng khiến tôi gặp nhiều tình huống cười ra nước mắt.
Đừng nhầm tưởng về chứng tự kỷ hay tăng động giảm chú ý ở trẻ
Đừng hoang mang mà nhầm tưởng về chứng tự kỷ hay tăng động giảm chú ý ở trẻ. Quan điểm của cha mẹ là vô cùng quan trọng kể cả con có vấn đề nghiêm trọng hay không có vấn đề gì. Vì nó sẽ là đường lối để dạy con đúng hay không đúng cho cả một tương lai dài thậm chí là cuộc đời của con.