Rất nhiều các cha mẹ loay hoay thậm chí hoang mang không biết có nên dùng thuốc cho con bị chứng tăng động giảm chú ý và tự kỷ hay không. Mặc dù, rất nhiều các con được kê đơn thuốc từ chính các bác sỹ đầu nghành nhưng khi cho con uống thì thấy con có các biểu hiện như khó ngủ hơn, tiêu chảy thậm chí nhiều con mất kiểm soát và cảm xúc hơn, không tập trung hơn vì cứ lừ đừ chậm chạp.
Cha mẹ làm gì khi trẻ bị tăng động giảm chú ý (ADHD) – (Phần 1)
Cuộc sống với một đứa trẻ hoặc thanh thiếu niên mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD hoặc ADD) có thể gây bực bội, thậm chí là quá sức. Nhưng với tư cách là cha mẹ, bạn có thể giúp con vượt qua những thử thách hàng ngày, hướng năng lượng của chúng vào những hoạt động tích cực và mang lại sự bình tĩnh hơn cho gia đình bạn.
Bệnh tăng động giảm chú ý có tồn tại hay không?
Trước hết chúng ta phải khẳng định với nhau rằng “Tăng động giảm chú ý” không phải là bệnh. Nên đừng dùng thuốc điều trị tăng động giảm chú ý cho con. Thậm chí tôi thích và tương đồng với quan điểm trong công trình nghiên cứu viết thành sách mang tên “Bệnh tăng động giảm chú ý không tồn tại” của bác sĩ Richard Saul, xuất bản tại Chicago. Nó đưa ra quan điểm ngược lại hoàn toàn so với những gì y học định nghĩa lâu nay.
16 kỹ năng sống trong làm việc
Hãy nhớ rằng trong công việc, nếu bạn không ý thức được tầm quan trọng của việc học hỏi và liên tục phát triển thì nó sẽ tạo nên một hệ quả đáng lo ngại đó là “sức ỳ” trong khả năng sáng tạo và phát triển bản thân. Hãy luân tự buồi dưỡng cho mình kỹ năng sống trong làm việc hàng ngày hàng giờ để không bị đào thải và tụt nùi.
Có nên vội vàng dùng thuốc để điều trị tăng động giảm chú ý cho trẻ.
Hậu quả khó lường khi vội vàng và lạm dụng thuốc tăng động giảm chú ý cho trẻ. Cha mẹ hãy tỉnh táo và tỉ mỉ dạy con bằng thực tế từng tình huống, tình hành vi, từng nhận thức thay bằng cho con uống thuốc. Mọi đứa trẻ có chứng tăng động giảm chú ý luôn có thể trở lại đứa trẻ bình thường nhờ vào sự sáng suốt, bản lính, tỉ mỉ đồng hành của cha mẹ.