Những ngày này sao cứ phải nghe, phải chứng kiến nhiều con chệch hướng trong cái thứ gọi là “tình yêu” của tuổi học trò. Để rồi chứng kiến con buông hết, bỏ hết trong sự phũ phàng rũ bỏ hết tất cả những gì mà cha mẹ, thầy cô, gia đình đã dành cho các con và tự rũ bỏ bản thân để biến mình trở thành một con rối, một món đồ vô giá trị. Cảm thấy thật hoang mang và đau đớn quá! Nuôi con quá khổ và muốn con hạnh phúc còn khổ, khó hơn rất nhiều
Để con có ý thức học và ham học từ nhỏ
Để con có ý thức học từ nhỏ khoảng 4 tuổi trở lên nên tạo cho con thói quen ngồi bàn học và khám phá ứng dụng học tập. Mỗi buổi khoảng 2 môn học, mỗi môn học khoảng 20 đến 30 phút (tăng dần lên đảm bảo mức thời gian khoảng 45p/môn để sau này học lớp 1)
Cách giáo viên dạy học sinh bị tăng động giảm chú ý ADHD
Để dạy học sinh tăng động giảm chú ý ADHD không phải là việc dễ dàng, đôi khi giáo viên đã rất cố gắng nhưng vẫn không thành công. Điều này có thể do phương pháp dạy của bạn đã áp dụng vơi học sinh bị tăng động giảm chú ý là chưa phù hợp. Hãy tìm kiếm những hướng đi khác nhau và chú ý đến tâm thế cũng như cách tổ chức học tập cho trẻ ADHD điều đó sẽ tăng khả năng thành công của bạn.
Hiểu đúng về chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ (ADHD) – (Phần 4)
Có rất nhiều điều cha mẹ có thể làm để giảm các dấu hiệu và triệu chứng của ADHD mà không phải hy sinh năng lượng tự nhiên, vui tươi và cảm giác kỳ diệu độc đáo ở mỗi đứa trẻ.
Cha mẹ phải làm gì khi trẻ bị tăng động giảm chú ý (ADHD) – (Phân 3)
Dạy dỗ con cái là cả một quá trình lâu dài, không phải ngày một ngày hai là giải quyết được, đặc biệt là đối với trẻ có các triệu chứng của ADHD. Do đó, cha mẹ nên nhất quán quan điểm và thống nhất cách giáo dục trẻ để trẻ mắc chứng ADHD được lớn lên trong tình yêu thương và phát triển một cách tốt nhất.