Hậu quả khó lường khi vội vàng và lạm dụng thuốc tăng động giảm chú ý cho trẻ. Cha mẹ hãy tỉnh táo và tỉ mỉ dạy con bằng thực tế từng tình huống, tình hành vi, từng nhận thức thay bằng cho con uống thuốc. Mọi đứa trẻ có chứng tăng động giảm chú ý luôn có thể trở lại đứa trẻ bình thường nhờ vào sự sáng suốt, bản lính, tỉ mỉ đồng hành của cha mẹ.
Tâm lý hội chứng
Dấu hiệu, nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị tăng động giảm chú ý không dùng thuốc
Trẻ tăng động giảm chú ý có rất nhiều dấu hiệu của các trẻ hiếu động nghịch ngợm hoặc trẻ chỉ là hơi mất tập trung nên khiến các cha mẹ dễ chủ quan. Thường các con đã có sự bị nuôi dưỡng chứng tăng động giảm chú ý từ giai đoạn 3 đến 5 tuổi và từ 6-7 tuổi trở lên sẽ phát tác ra ngoài thì cha mẹ mới thấy bất cập, thấy hoang mang lo lắng thì đã khiến con có một thời gian quá dài để ủ các thói quen bất ổn trong cả tâm lý, hành vi, nhận thức.
Đừng bị ám thị khi cho rằng con trẻ có vấn đề của chứng tự kỷ, tăng động giảm chú ý
Đúng là có những con trẻ thiệt thòi khi mắc phải nhiều các vấn đề bất cập, nhưng có nhiều con trẻ lại bị làm quá lên hoặc bố mẹ cứ mâu thuẫn giữa con có vấn đề hay không có vấn đề mà trở nên lộn xộn. Lúc thì cho rằng con không sao, lúc lại dán nhãn rõ ràng con bị như vậy nên cũng khiến tôi gặp nhiều tình huống cười ra nước mắt.
Đừng nhầm tưởng về chứng tự kỷ hay tăng động giảm chú ý ở trẻ
Đừng hoang mang mà nhầm tưởng về chứng tự kỷ hay tăng động giảm chú ý ở trẻ. Quan điểm của cha mẹ là vô cùng quan trọng kể cả con có vấn đề nghiêm trọng hay không có vấn đề gì. Vì nó sẽ là đường lối để dạy con đúng hay không đúng cho cả một tương lai dài thậm chí là cuộc đời của con.
Cha mẹ phải làm gì khi trẻ bị tăng động giảm chú ý (ADHD) – (Phần 4)
Với trẻ mắc chứng ADHD, cha mẹ cần phải hiểu và thông cảm, luôn gần gũi, chia sẻ với trẻ, thường xuyên theo dõi mọi sự thay đổi của trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp. Hãy nhớ rằng thời gian bên con, luôn đồng hành cùng con là phương thuốc hữu hiệu nhất để cha mẹ giúp con hình thành và phát triển nhân cách.