Học sinh mắc ADHD có thể dễ dàng bị phân tâm bởi tiếng ồn, người qua đường hoặc suy nghĩ của chính mình đến nỗi chúng thường bỏ lỡ thông tin quan trọng trong lớp học. Những đứa trẻ này gặp khó khăn trong việc tập trung vào các nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực tinh thần bền vững.
Tâm lý hội chứng
Hiểu đúng về dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở trẻ(ADHD) – (Phần 1)
ADHD là một rối loạn phát triển thần kinh phổ biến thường xuất hiện ở thời thơ ấu, thường là trước 7 tuổi. ADHD khiến trẻ khó có thể ức chế các phản ứng tự phát của mình. Các phản ứng có thể liên quan đến mọi thứ từ chuyển động đến lời nói đến sự chú ý.
Cách giáo viên dạy học sinh bị tăng động giảm chú ý ADHD
Để dạy học sinh tăng động giảm chú ý ADHD không phải là việc dễ dàng, đôi khi giáo viên đã rất cố gắng nhưng vẫn không thành công. Điều này có thể do phương pháp dạy của bạn đã áp dụng vơi học sinh bị tăng động giảm chú ý là chưa phù hợp. Hãy tìm kiếm những hướng đi khác nhau và chú ý đến tâm thế cũng như cách tổ chức học tập cho trẻ ADHD điều đó sẽ tăng khả năng thành công của bạn.
Hiểu đúng về chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ (ADHD) – (Phần 4)
Có rất nhiều điều cha mẹ có thể làm để giảm các dấu hiệu và triệu chứng của ADHD mà không phải hy sinh năng lượng tự nhiên, vui tươi và cảm giác kỳ diệu độc đáo ở mỗi đứa trẻ.
Cha mẹ phải làm gì khi trẻ bị tăng động giảm chú ý (ADHD) – (Phân 3)
Dạy dỗ con cái là cả một quá trình lâu dài, không phải ngày một ngày hai là giải quyết được, đặc biệt là đối với trẻ có các triệu chứng của ADHD. Do đó, cha mẹ nên nhất quán quan điểm và thống nhất cách giáo dục trẻ để trẻ mắc chứng ADHD được lớn lên trong tình yêu thương và phát triển một cách tốt nhất.